Quản lý thi công công trình xây dựng là một hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo công trình được thi công đúng theo thiết kế, kỹ thuật, tiến độ, chất lượng, an toàn và hiệu quả.
Hoạt động quản lý thi công công trình xây dưng bao gồm:
Quản lý thi công công trình xây dựng được hiểu là việc giám sát, đôn đốc hoạt động thi công công trình xuyên suốt toàn bộ dự án công trình xây dựng.
Việc quản lý thi công công trình được pháp luật được hướng dẫn tại Nghị định số 06/2021/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 174/2021/TT-BQP của Bộ Quốc phòng ban hành. Theo đó việc quản lý thi công xây dựng công trình được xác định bao gồm các nội dung như:
Quy trình quản lý thi công công trình xây dựng là một quy trình tổng thể bao gồm các bước cụ thể nhằm đảm bảo công trình được thi công đúng theo thiết kế, kỹ thuật, tiến độ, chất lượng, an toàn và hiệu quả. Quy trình này thường được chia thành các giai đoạn sau:
1./ Lập hồ sơ quản lý thi công: Hồ sơ quản lý thi công bao gồm các tài liệu như hồ sơ thiết kế, hồ sơ hợp đồng, hồ sơ kế hoạch thi công,...
2./ Tuyển chọn nhà thầu thi công: Lựa chọn nhà thầu thi công uy tín, có năng lực và kinh nghiệm thi công phù hợp với công trình.
3./ Giao nhiệm vụ cho nhà thầu thi công: Giao nhiệm vụ cho nhà thầu thi công theo hợp đồng đã ký kết.
1./ Giám sát thi công: Giám sát chặt chẽ quá trình thi công để đảm bảo công trình được thi công đúng theo thiết kế, kỹ thuật.
2./ Kiểm tra chất lượng: Kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng, chất lượng thi công các hạng mục công trình.
3./ Giải quyết các vấn đề phát sinh: Giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình thi công.
4./ Quản lý tài chính: Quản lý chi phí thi công, đảm bảo tiết kiệm chi phí.
5./ Bảo đảm an toàn lao động: Đảm bảo an toàn lao động cho công nhân thi công
1./ Nghiệm thu công trình: Nghiệm thu công trình theo các quy định của pháp luật.
2./ Bàn giao công trình cho chủ đầu tư: Bàn giao công trình cho chủ đầu tư theo hợp đồng đã ký kết.
Quản lý thi công công trình xây dựng là việc làm đảm bảo không chỉ cho công trình xây dựng xong đúng thời hạn dự kiến mà còn đảm bảo việc thực hiện xây dựng trong quá trình thi công.
Theo đó, việc xây dựng muốn bảo đảm chất lượng, ổn định sử dụng lâu dài thì việc quản lý tiến độ thi công công trình phải đáp ứng các yêu cầu cụ thể sau:
Trên đây là toàn bộ thông tin về việc quản lý thi công công trình xây dựng công trình đã được “ Xây Dựng Bách Khoa” tổng hợp lại. Nếu còn bất cứ thắc mắc hay câu hỏi gì thêm, mời quý khách hàng liên hệ tới số hotline: 0964069944 để được tư vấn, hỗ trợ và giải đáp một cách nhanh chóng, đầy đủ và chính xác nhất.